Cây nhà lá vườn

KHÍ CÔNG DƯỠNG SINH

KHÍ CÔNG DƯỠNG SINH
Diễn đàn thảo luận, nghiên cứu về Khí công và Dưỡng sinh
  • Những tấm hình nhặt trên mạng: (Sapa-Fansipan)

    • 0 Comments
  • Tâm lý khí công 78

    • 0 Comments

    1. Chất độc cũng có thể dùng làm thuốc. Thành công không phụ thuộc nhiều vào yếu tố thuận lợi hay yếu tố trở ngại. Mà phụ thuộc vào cách bạn sử dụng các yếu tố nầy. Những người có kinh nghiệm thật sự trong tu học đều biết, phiền não có thể dùng làm nguyên liệu để thăng hoa chuyển hóa thành giác ngộ.

    2. Giúp đỡ người khác là giúp đỡ cái bóng phóng chiếu của mình lên đối tượng, nên bạn cảm thấy thoải mái và hạnh phúc. Vì đơn giản bạn chưa biết bạn là ai, sao bạn có thể biết được người khác? Giúp đỡ thật sự chỉ có, khi bạn làm việc ấy một cách tự nhiên như bản năng chứ không thông qua suy nghĩ tính toán...

  • Tập Dịch Cân Kinh trên ghế

    • 0 Comments
    Đây là bài tập giữa giờ ngay trên ghế tại bàn làm việc. Dùng Khí để vận động toàn thân trên ghế. Vận động phải trong trạng thái thư giãn cơ bắp, thảnh thơi về tâm...
  • Thư giãn với ảnh thiền trắng đen

    • 0 Comments
  • Thư giãn với ảnh thiền trắng đen 2

    • 0 Comments
  • Thực hành Dịch Cân Kinh ở tư thế đứng

    • 0 Comments
    Một vài động tác lúc di chuyển khi thực hành Dịch Cân Kinh ở tư thế đứng. Dùng Khí thực hiện chuyển động thư giãn toàn thân. Kết hợp hơi thở điều hòa và thảnh thơi về...
  • Tâm lý khí công 79

    • 0 Comments

    1. Ngồi ngẫm lại chuyện đời chuyện đạo. Ta thấy hối tiếc về những gì mình đã làm thì ít. Mà hối tiếc về những điều ta đã không dám làm thì nhiều. Nếu quá chú trọng an toàn, cuộc đời chúng ta sẽ thành vật trang trí trong tủ kính. Cần phải có chút điên rồ mới sáng tạo được. Chỉ thông qua sáng tạo, bản năng mới thăng hoa và chúng ta sẽ biến giấc mơ của mình thành hiện thực.

    2. Khi gặp rắc rối, người thị phi bỏ ra 95% cho rắc rối và chỉ 5% cho giải pháp. Người từng trải là người ...

  • Ảnh thiền trắng đen 3

    • 0 Comments
  • Ảnh thiền đen trắng 4

    • 0 Comments
  • Tâm lý khí công 80

    • 0 Comments

    1. Dù người tài đức lớn vẫn có thể có những nết nhỏ không phù hợp với những người chung quanh. Có gì ghê gớm đâu, điều ấy làm nên tính cách riêng của họ...



  • Ảnh thiền trắng đen 5

    • 0 Comments
  • Ngẫu hứng 10: Phi thời gian

    • 0 Comments
    Có người ở trong phòng kín, nhìn ra con đường trước nhà qua lỗ khóa. Trên đường có người đi bộ. Lúc người đi bộ chưa qua lỗ khóa, người trong phòng không thấy anh...
  • Tâm lý Khí Công 21

    • 0 Comments

    (Cuộc sống là tạo ra chính mình. Nhưng trớ trêu thay cái mà chúng ta tạo được luôn chỉ là “biểu thị của xã hội” chứ không phải “chính mình”. Cho nên “Con người thật” vẫn luôn là nhu cầu của cuộc sống.)

  • Du xuân Ất Mùi 3: Chùa Đồng, chùa Vân Tiêu, chùa Bảo Sái

    • 0 Comments
    Quay phim: Hoàng nhỏ Khi anh là trầm hương/ Thơ Ba Gàn/ NSUT Kim Liên diễn ngâm
  • Du xuân Ất Mùi 4: Du lịch Tràng An, Đền Trình, Hang Tối, Hang Sáng, Hang Nấu Rượu . . . .

    • 0 Comments
  • An và Định/30/4/2015

    • 0 Comments

    Sách Đại Học có đoạn:
    Tri chỉ nhi hậu hữu định, định nhi hậu năng tĩnh, 
    Tĩnh nhi hậu năng an, an nhi hậu năng lự, lự nhi hậu năng đắc. 

     

     

     

  • Ngộ (Satori)

    • 0 Comments

    Tâm trí nhị nguyên (Dualistic) không còn tinh tế nữa. Nó bị xù ra bởi tâm lý đám đông, bởi thói quen hướng ngoại phán xét và bởi tác động của ngũ uẩn với sự giằng xé giữa 2 cực đúng-sai, phải-trái, thiện-ác, có-không. . . .Nên dù có tinh tấn cách mấy, có kiên trì cách mấy, có soi sáng bằng đủ loại lý thuyết. . . .v.v. . .tâm trí nhị nguyên vẫn không đủ tinh tế để có thể trực ngộ. 

     

     

     

     

  • Ngẫu hứng 12: Cái rìu và đám cây rừng

    • 0 Comments

    Một người xách rìu vào rừng để chặt cây. Đám cây than khóc trách móc ông ta:

    -         Ông ơi sao ông tàn ác quá vây. Ông cứ chặt chém chúng tôi mãi vậy?

    Người thợ rừng nói với chúng:

    -         Nếu các ngươi không hiến gỗ để làm cán rìu. Thì cái rìu nầy làm sao chặt chém các ngươi được chớ. Cái lỗi ban đầu là do các ngươi, sao lại trách ta?

     

     

  • Đốt đi cho rồi

    • 0 Comments

     Ngọn lửa khi đốt sẽ làm sáng đêm tối dù chốc lát và sẽ phát ra hơi ấm dù nhỏ nhoi

     

  • Cái thòng lọng của thói quen

    • 0 Comments

    Bạn bị cầm tù trong các thói quen mà không hề hay biết. Thế giới nầy rộng lớn biết bao, nhưng thói quen đã làm cuộc sống bạn bị giới hạn và nhàm chán. 

    Hãy tự do khỏi các thói quen và lối mòn trong sinh hoạt thường nhật. Cuộc sống của bạn sẽ trở nên hạnh phúc hơn, sinh động hơn, với biết bao bất ngờ thú vị. 

     

     

     

     

  • Sự nghiệp

    • 0 Comments

    Đối với nó đây là sự nghiệp lớn lao. Chậu nước hóa thành biển khổ trần ai và câu cá sấu là sự nghiệp mà nó tạo dựng nên. Hỏi nó thì nó bảo đấy là đại dương mênh mông vĩ đại và kia là ác thú hai người nó cần phải câu để cứu nhân độ thế.

     

     

     

  • Nguyên nhân khách quan của Cái Khổ (Dukha)

    • 0 Comments

    Con người đẻ ra cơ chế và bộ máy quản lý vì hạnh phúc chung của cộng đồng. Thế nhưng dần dần cơ chế và bộ máy đã trở thành chủ nhân ông của loài người. Con người bị nô lệ cho cái sản phẩm do mình tạo ra. Và đó là nguyên nhân khách quan của cái Khổ (Dukha), chứ không phải tâm lý như tham sân si.

  • Tâm lý Khí Công 22

    • 0 Comments

    1. “Văn hóa chỉ trích” nuôi lớn bản ngã và nhấn chìm hành giả xuống hố sâu hí sự. Nó là 3 trong 1 vì trong đó chứa đầy tam độc: tham, sân, si.

    2. Bất cứ khi nào thấy mình nói theo và làm theo đám đông, thì hãy ngừng lại, tịnh tâm suy nghĩ xem mình có bị lôi kéo bởi tâm lý đám đông khiến mất sáng suốt mất tự chủ hay chăng? Kiểm tra điều chỉnh rồi hãy nói và làm tiếp.

  • CHÌA KHÓA

    • 0 Comments

    Thiên đàng không có cửa
    Thế cho nên 
    Đừng đi tìm chìa khóa

  • Kinh nghiệm tâm linh 1: ĂN CHAY và NĂNG LƯỢNG

    • 0 Comments

    Ăn chay thì luyện công không rối loạn khí, từ đó tâm lý dễ an định và cơ thể khỏe mạnh không sinh bệnh. 
    Nếu đi vào đời phải thuận duyên tùy chúng thì có gì ăn nấy. Tuy nhiên hành giả phải biết rằng dù có uống thiên hương khí hay vận công thải độc ra ngoài, cơ thể vẫn còn tồn đọng trọc khí. 
    Do vậy, lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sự điều hòa, an lạc và thanh tịnh khi thực hành thiền tịnh. Trọc khí tồn đọng lâu ngày cũng sẽ làm rối loạn năng lượng khi tập KCDS hay tập thiền năng lượng. Trọc khí cũng sẽ làm rối loạn gia trì lực lúc thực hành các pháp của mật tông đại thừa.