January, 2016

KHÍ CÔNG DƯỠNG SINH

KHÍ CÔNG DƯỠNG SINH
Diễn đàn thảo luận, nghiên cứu về Khí công và Dưỡng sinh
  • Kỷ niệm Nam Định/25/1/2016

    • 0 Comments

        

  • Kỷ niệm Qui Nhơn/23/1/2016

    • 0 Comments

        

  • Tâm lý KC 47

    • 0 Comments

    1. Khí (năng lượng vũ trụ) là một trong muôn vàn bí ẩn của tự nhiên mà loài người còn đang tìm hiểu. Nó là món quà mà cuộc sống ban tặng cho tất cả...





  • Thư giãn với Phương Uyên và Ba Gàn

    • 0 Comments
    Nếu hạnh phúc của bạn lệ thuộc vào người khác hoặc bất cứ cái gì ngoài con người bạn. Hạnh phúc ấy mong manh dễ vỡ và thường dẫn đến đau khổ. >>>>
  • Hiếu động

    • 0 Comments
    Chánh niệm phải được thực hành cẩn trọng nhưng trong thụ động chứ không phải năng động. Nếu tâm bạn luôn luôn nôn nóng dù là để tu hay tập KCDS bạn cũng sẽ thất bại. Vì năng động...
  • Dã ngoại thác Thủy Tiên/Ban Mê/1/2016

    • 0 Comments

        

  • Điểm giữa của Kundalini và Bakti

    • 0 Comments
    Cuộc sống gấp với nhiều lo toan, nhiều hối hả bận rộn. Nó khiến bạn hao hụt về năng lương, bị stress và bị bệnh. Bạn có thể thư giãn hợp nhất với năng lượng sống, phục hồi lại sinh lực cho mình bằng phương pháp...
  • Luyện công thác Thủy Tiên/Ban Mê

    • 0 Comments

    Thác mạnh và lạnh Tiểu đồng Ngươi cùng ta ra thác luyện công chơi Chấp tay đâm toạc thác chơi vơi Đạo rơi đời rơi Khắp nơi Vách đá nghỉ ngơi bổng ngả nghiêng Khí thiêng tràn...








  • Này Cỏ May

    • 0 Comments
    Này Cỏ May, sau khi ông đã hiệp khí toàn thân. Nếu ông thường nhận biết và đồng cảm trong yên lặng. Năng lượng sẽ tự lan tỏa ra chung quanh mà không cần phải phát công...
  • Ban Mê Thuột/16/1/2016

    • 0 Comments

    Cuộc đời của chúng ta nên là một sự yên nghỉ sâu sắc. Do vậy khi bạn tập KCDS thật ra là bạn đang nghỉ ngơi trong trường năng lượng thiêng liêng. Chúng ta nghỉ ngơi thì thượng đế mới có...




  • Vườn hoa KoTam/Ban Mê/1/2016.

    • 0 Comments

           

  • Bài học Đắc Lắc 2

    • 0 Comments

    1. Khi điều khí chuyển động các khớp. Nhớ tập khớp nào chỉ chuyển động khớp ấy, hạn chế việc chuyển động các khớp khác và phần khác của cơ thể.
    2. Khi tập Tịnh công để tự điều trị bệnh. Cơ thể không...





  • Bài học Đắc Lắc 1

    • 0 Comments

    1. Pháp là vô pháp, không có pháp cố định. Tùy tình huống mà Tánh biểu thị. 2. Tánh là năng lượng tràn đầy mà rỗng không, yên lặng ở thế...




  • Kỷ niệm hồ Lăk /Ban Mê Thuột/1/2016

    • 0 Comments
     (Hình huynh Hữu tặng)

    Toàn bộ sự sống là huyền diệu ở ngay giây phút nầy. Có người nào đấy đã nói: “Thiên đàng là nơi gặp nhau của những con người biết liên...






  • Thư giãn với Chopin và Ba Gàn

    • 0 Comments

    (Nầy con ong. . . .)

  • Kỷ niệm Ban Mê /1/2016

    • 0 Comments

        

  • Kỷ niệm chùa Suối Ngỗ / 1/2016

    • 0 Comments

    (Trị bệnh cho ông Tư, luyện công theo giáo án mới, cây đa ông Bảy Bụng, Hỏi đáp KCDS và tiếu lâm quanh bàn trà. . .)




  • Kỷ niệm Diên Lâm 11/1/2016

    • 0 Comments

        

  • Rong chơi

    • 0 Comments
    1/ Cuộc sống như dòng sông đục ngầu phư sa ngày đêm tuôn chảy. Dù phù sa có lợi cho đồng ruộng. Nhưng muốn uống nước thì nên lọc và sát trùng. 2/ Còn khi...
  • Thư giãn với Thu Minh, Thanh Bùi và Ba Gàn

    • 0 Comments
    Thư giãn với Thu Minh, Thanh Bùi và Ba Gàn
  • Tịnh Độ

    • 0 Comments

    Sau khi hiệp khí toàn thân, luồng năng lượng không vận hành đi đâu, nó biến thành hồ nước an tĩnh. Trong năng lượng đó bạn tan biến. Và đó là yếu chỉ tịnh công trong KCDS.

    Sự yên nghỉ hay an tịnh của Tịnh Độ không ở tư thế hay bộ vị mà là sự chuyển hóa toàn diện và triệt để qua năng lượng. Đó là khoảnh khắc yên nghỉ sâu hun hút và thăm thẳm. Không thân mà cũng không tâm, không Phật mà cũng không chúng sanh. Chỉ có buông xuôi nghỉ ngơi cùng cực, mong manh và mênh mông, dằng dặc và triền miên bất tận. 

  • Thư giãn

    • 0 Comments

    Hãy thường thư giãn để giải tỏa stress, quân bình tâm lý, hồi phục sức khỏe sau thời gian lao động. Nó rất cần thiết, nhất là trong đời sống công nghiệp hiện tại. Thư giãn chẳng những về cơ bắp và tinh thần, mà còn thư giãn năng lượng, thư giãn linh hồn và nên mời cả thượng đế của bạn thư giãn cùng. 
    Thư giãn về cơ bắp nghĩa là để cơ bắp nghỉ ngơi tự nhiên chứ đừng cố ý chùng cơ. 
    Thư giãn về tinh thần là thảnh thơi, là nhàn hạ và luôn tự tại. 

  • Chùa Bà/Tây Ninh/3/1/2016.

    • 0 Comments

    Đi lễ thì sao phải vội? Ông không biết thượng đế chỉ đến trong nhàn hạ, yên lặng và hoang vu sao?
    Đi lễ thì sao phải bực mình, phải cố? Ông không biết, mọi sự linh diệu đều xảy ra trong đồng cảm và tự tại sao?
    Tâm sự với người yêu tối thượng, thì mình nói và cái tồn tại nói lại với mình, chứ sao lại dành nói suốt ngày? 
    Này Cỏ May, bộ ông chẳng biết lời của ngài là âm nhạc cõi lặng yên hay sao mà làm ồn nhiều thế?

  • Người thầy tại tâm

    • 0 Comments

    Giới sinh Định, Định sinh Tuệ. Sau khi đã hiệp khí, thực hành tịnh tâm, chánh niệm và tỉnh giác một thời gian, cơ thể hành giả tự nhiên có linh giác. 
    Đầu tiên, thần kinh nhạy bén hơn, phản ảnh trung thực và trần trụi sự vật, khi hành giả tiếp xúc qua giác quan của mình. Lâu dần, có một số trường hợp không cần tiếp xúc bằng giác quan, nhưng có sự tương tác của năng lượng (khí), hành giả vẫn cảm nhận được một cách tương đối về sự vật. 






  • Thường thư giãn

    • 0 Comments

    Thường thư giãn. Vấn đề của bạn là gì? Không cần thiết thì không nói không làm không hao tâm nhọc trí. Làm như vậy gọi là “bế Tinh”. Người tập KCDS nếu biết bế Tinh thì năng lượng sung mãn nên khi gặp chuyện thì ngay tức khắc có thể tập trung toàn bộ sức mạnh thể chất và tinh thần để chiến thắng và vượt qua tình huống. Người lúc nào cũng biểu thị và chạy theo đuôi quần chúng sẽ hao hụt Tinh lực nên khi gặp chuyện sẽ thất bại vì không đủ sức mạnh thể chất và tinh thần.