Home
»
Tâm lý khí công
»
Guru
»
Revision #1
Revision #1
Site Root
A description has not yet been added to this group.
Get this RSS feed
Trang chính
Wikis
Tags
Table of Contents
Tâm lý khí công
làm sao những người học trò có thể tìm gặp vị Guru của mình? và nhận biết đấy chính là vị Guru của mình?
Áp dụng KCDS vào cuộc sống
A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề
Ai điên
Ai tu
Bát Nhã - Praijna
Bản Lai Diện Mục
Bắt chước
Bất nhị
Bầu trời và hồ nước trên đường đi Tà Pạ
Buông
CÁI MỘT
Các ký tự trên vách thạch động ở Diên Lâm
Cái biết
Chỉ và Quán
Chơi đu quay
Con người thật
Con nhện và khu rừng
Cực hòa
Đại nguyện và thiện thệ
Đại Thủ Ấn
Đạo và Trà đạo
Đi trong chánh điện cũng tức là đang đi mọi chỗ khác
Địa ngục
Đối tượng
Duy tâm
Guru
HIỆN HỮU
Huệ - Tuệ
Huyễn
Huyền Không
Khả Năng Nhận Biết
Lý sự
LỤC TỰ ĐAI MINH CHÂN NGÔN TRONG THIỀN QUÁN
Luyện công với chú Đại Bi
Một số kinh nghiệm khi giao tiếp
Một và Tánh
Mưa giả mưa thật
Namo
Ngộ
Ngụ ngôn Thiền: Niết Bàn của Cá.
Ngươi về đi
Nhận biết và buông xuôi
Nhận biết và không biết
Nhận biết và tự điều chỉnh các biểu thị của Bồ Đề Tát Đoả
Niệm Phật Tam muội
Niệm Phật vãng sanh và niệm Phật niết bàn
PHẬT TẠI TÂM
Phật tưởng
Phi tâm trí
Phi tưởng phi phi tưởng
Rỗng không
SẮC KHÔNG
Sự tương thích giữa hoá thân và báo thân
TÂM KHÔNG
Tác ý
Tác, chỉ, nhậm, diệt là bệnh
Tánh biết
Tâm như thủy
Tâm thức
Tôi là ai?
Tam mật tương ưng và hoạt dụng của hoá thân
Tam thân nhất thể
Thân tâm
Thùng rỗng kêu to
Thầy thật sự và trò thật sự
Thiền động
Thiền hỏi
Thiền là gì?
Thiền lực
Tịnh các căn và pháp giới bằng Đại Thủ Ấn.
Tỉnh giác
Tịnh khẩu
Trà đạo
Truyền tâm ấn và nhận ấn lệnh
Tự ý
Tự nhiên
vô ngã
Vô sở hữu
Vô sở trụ
Vô thường
Vô Thượng Không
Vô tướng
Vạn pháp duy tâm tạo
Vọng
Options
Share this
Page Details
First published by
cubic
When:
14/8/2017 17:59
Last revision by
cubic
When:
14/8/2017 18:00
Revisions:
3
Comments:
0
Tâm lý khí công
Những thuật ngữ, khái niệm về tâm lý khí công.
Subscribe
You are currently reviewing an older revision of this page.
Go to current version
Guru
Guru trong mật tông có hai phương diện: "Tâm linh" và "Vật lý". Đó là gạch nối giữa đạo và đời, thiêng liêng và chúng sanh... là bậc tu chứng cả hai phương diện hữu vi và vô vi. Đối với hữu vi đó là người có đạo hạnh, có trí tuệ, thông hiểu kinh điển và nghiêm trì giới luật của Như Lai. Đó chính là đức giáo thọ của người tu mật, là người trực tiếp hướng dẫn việc tu tập...
Đối với vô vi, đó là người có thể làm cho chúng sanh giao tiếp với thế giới tâm linh bằng các cách như: Lễ quán đảnh, dạy khí công, trợ điển...v.v... Bởi vậy Guru có thể dạy đạo qua năng lượng hay khí hoặc ân điển thiêng liêng mà không cần phải dùng lời nói hoặc hành động của thể vật lý...
Guru chính là nét đặc thù của mật tông... người chưa kinh qua không thể tin được... do vậy thường có lời nói và hành động không đồng cảm. Bởi thế mà khi đến gần một vị Guru đích thực và vĩ đại cũng chẳng thấy có gì khác lạ!...
Guru là cửa ải mà cũng là điều kiện bắt buộc mà người tu mật phải kinh qua...
Nghĩa là trước khi thông công nhận ân điển và học đạo trực tiếp với chư vị thiêng liêng. Người tu nhất thiết phải học đạo với một Guru đích thực.
Trước tiên học phần hữu vi với ngài, để có một cơ thể khỏe mạnh, một đời sống đạo đức và trí tuệ...
Sau đó là học phần vô vi, nghĩa là thông qua sự kiểm tra hướng dẫn của vị minh sư tại thế là Guru của mình, người học đạo phải đạt được khả năng giao tiếp với thế giới tâm linh qua các cảm nhận và biểu thị năng lượng chính xác... Chỉ khi nào vị Guru bằng kinh nghiệm của mình nhìn nhận việc thông công giao tiếp với thiêng liêng của người tu là không còn sai chệch nữa. Thì người ấy mới được phép rời thầy mình, tự thông công giao điển học trực tiếp với chư vị thiêng liêng... Còn trước lúc đó là nguy hiểm vì rất dễ sai chệch...
Người tu mật tông phải biết rằng: Tuy đã nhận được ân điển thiêng liêng hay đã đắc khí, nhưng các cảm nhận và các biểu thị cũng như công năng xuất hiện trong lúc hành công bằng điển quang với ơn trên chưa chắc đã là đúng đắn... Thường vì tâm của người tu chưa định và tĩnh nên các cảm nhận này chỉ thỉnh thoảng mới đúng còn đại bộ phận là sai... Bởi vậy người hành công nhất thiết phải hỏi lại vị minh sư tại thế của mình nghĩa là Guru ở thể vật lý, về các cảm nhận và biểu thị trong cơn thiền quán của mình, để ngài Guru giảng giải cắt nghĩa và phân tích...v.v...
Cứ thế cho đến khi các cảm nhận và biểu thị mà người hành công nhận được, học được, qua ân điển thiêng liêng đều được Guru của mình nhìn nhận không một lần sai chệch... Lúc bấy giờ người tu mới được minh sư tại thế của mình hay Guru ấn chứng... Khi ấy gọi là Satori hay "Ngộ"...
Và chỉ sau giây phút ấy người tu mới có thể rời thầy, học đạo trực tiếp với chư vị thiêng liêng mà không bao giờ lạc vào tà đạo... Đó là giai đoạn tu "Giác"...
Người tu mật phải biết rằng, không phải ráng tập mà các cảm nhận và biểu thị công năng của mình tăng tiến và đúng đắn... mà điều ấy tùy thuộc hoàn toàn vào việc nghiêm trì giới luật, chánh định và tỉnh giác trong cuộc sống... Đây là giai đoạn học đạo thì ít mà rèn giới là chính!...
http://duongsinh.net/kcds/b/tamlykhicong/archive/2007/10/22/id_3a00_-3648.aspx#.WZGB6VGrRPY