Khí Công Dưỡng Sinh
Khí Công Dưỡng Sinh
  • Site
  • User
  • Site
  • Search
  • User
Tâm lý khí công
Tâm lý khí công
Tâm lý khí công Luyện công với Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn
  • Articles
  • Mentions
  • Sub-Groups
  • Tags
  • More
  • Cancel
  • New
  • Áp dụng KCDS vào cuộc sống
  • A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề
  • Ai điên
  • Ai tu
  • Bát Nhã - Praijna
  • Bản Lai Diện Mục
  • Bắt chước
  • Bất nhị
  • Bầu trời và hồ nước trên đường đi Tà Pạ
  • Buông
  • CÁI MỘT
  • Các ký tự trên vách thạch động ở Diên Lâm
  • Cái biết
  • Chỉ và Quán
  • Chơi đu quay
  • Con người thật
  • Con nhện và khu rừng
  • Cực hòa
  • Đại nguyện và thiện thệ
  • Đại Thủ Ấn
  • Đạo và Trà đạo
  • Đi trong chánh điện cũng tức là đang đi mọi chỗ khác
  • Địa ngục
  • Đối tượng
  • Duy tâm
  • Guru
  • HIỆN HỮU
  • Huệ - Tuệ
  • Huyễn
  • Huyền Không
  • Khả Năng Nhận Biết
  • làm sao những người học trò có thể tìm gặp vị Guru của mình? và nhận biết đấy chính là vị Guru của mình?
  • Lý sự
  • LỤC TỰ ĐAI MINH CHÂN NGÔN TRONG THIỀN QUÁN
  • -Luyện công với chú Đại Bi
    • -Luyện công với Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn
      • +Món quà của cụ già
  • Một số kinh nghiệm khi giao tiếp
  • Một và Tánh
  • Mưa giả mưa thật
  • Namo
  • Ngộ
  • Ngụ ngôn Thiền: Niết Bàn của Cá.
  • Ngươi về đi
  • Nhận biết và buông xuôi
  • Nhận biết và không biết
  • Nhận biết và tự điều chỉnh các biểu thị của Bồ Đề Tát Đoả
  • Niệm Phật Tam muội
  • Niệm Phật vãng sanh và niệm Phật niết bàn
  • PHẬT TẠI TÂM
  • Phật tưởng
  • Phi tâm trí
  • Phi tưởng phi phi tưởng
  • Rỗng không
  • SẮC KHÔNG
  • Sự tương thích giữa hoá thân và báo thân
  • TÂM KHÔNG
  • Tác ý
  • Tác, chỉ, nhậm, diệt là bệnh
  • Tánh biết
  • Tâm như thủy
  • Tâm thức
  • Tôi là ai?
  • Tam mật tương ưng và hoạt dụng của hoá thân
  • Tam thân nhất thể
  • Thân tâm
  • Thùng rỗng kêu to
  • Thầy thật sự và trò thật sự
  • Thiền động
  • Thiền hỏi
  • Thiền là gì?
  • Thiền lực
  • Tịnh các căn và pháp giới bằng Đại Thủ Ấn.
  • Tỉnh giác
  • Tịnh khẩu
  • Trà đạo
  • Truyền tâm ấn và nhận ấn lệnh
  • Tự ý
  • Tự nhiên
  • vô ngã
  • Vô sở hữu
  • Vô sở trụ
  • Vô thường
  • Vô Thượng Không
  • Vô tướng
  • Vạn pháp duy tâm tạo
  • Vọng
  • Tâm lý khí công
  • Luyện công với chú Đại Bi

Luyện công với Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn

Này Cỏ May, ông lại có thư hỏi về phương pháp luyện công với Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn. Ta nay vì ông và những người quan tâm, nói lại một số kinh nghiệm hành trì của ta về câu Dalani này.

Đây là cách luyện công bằng gia trì lực, với các động tác giống như một hồ sen lớn đang nở hoa:

Trang nghiêm cơ thể thanh tịnh tâm, lưng thẳng, thở điều hoà, mắt mở hé nhìn vào đầu chót mũi.­­

Chấp tay. Nhận gia trì lực. Dùng hoá thân đảnh lễ đức Đạo Sư A Di Đà Phật, Bồ Tát Quán Thế Âm và Bồ Tát Đại Thế Chí.

Ngồi thiền với ấn tam muội.  Lưng bàn tay phải đặt trên lòng  bàn tay trái, cả 2 bàn tay đều ngửa lên trời, hai đầu ­­ngón cái chạm nhẹ vào nhau. Đây là thế tay Mầm Sen­­ đang ẩn tàng trong bùn (Chủng tử).

Trì thầm Dalani: Um Mani Padme Hum. Trụ chắc tâm vào âm thanh câu niệm.

Khi định lực đã đủ. Ấn tam muội sẽ tự đưa lên cao dần hướng về phía đỉnh đầu. Khi đi ngang ngực, ấn tam muội sẽ từ từ chuyển sang ấn phổ lễ, nghĩa là chuyển sang thế hai bàn tay chấp. Khi hai bàn tay chấp đến đỉnh đầu thì ấn Phổ Lễ hoàn thành.  Đây là thế Hoa Sen Búp.

Tiếp tục trì Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn (Um Mani Padme Hum) và trụ chắc tâm và Dalani. Ấn Phổ Lễ sẽ được gia trì lực làm chuyển động tiếp tục từ đỉnh đầu tự đưa lên cao dần hướng lên phía trên đỉnh đầu. Khi ấn Phổ Lễ đã lên cao tối đa trên đỉnh đầu. Gia trì lực sẽ làm nó tự biến hoá  thành Bồ Tát Ấn.  Với các ngón tay hơi xoè ra, nhưng 2 ngón cái, 2 ngón út và hai cổ tay vẫn còn hiệp  lại. Đây là thế Hoa Sen Búp bắt đầu nở dần ra.

Hành giả tiếp tục hành công bằng cách tiếp tục trụ chắc tâm vào Dalani. Trong khi nhận biết tỉnh giác sức tác động của gia trì lực. Lỏng cơ buông  xuôi để khế ấn (Mudra) tiếp tục chuyển động và tự tách hai tay ra thành 2 khế ấn ở 2 bàn tay. Đây là thế Hoa Sen Nở.

Tiếp tục trụ chắc tâm vào lục tự đại minh chân ngôn (Um Mani Padme Hum). Gia trì lực của Bồ Tát Quán Thế Âm sẽ làm 2 cánh tay hành giả chuyển động theo những tư thế cân đối trang nghiêm thanh tịnh với khế ấn trên 2 bàn tay. Mỗi một tư thế tay là một khế ấn (Mudra). Trong khi toàn thân lặng im không chuyển động. Toàn bộ tư thế tay với khế ấn (Mahamudra) khiến hành giả trông giống như một hồ sen lớn đang nở hoa và hoa sen đang múa theo chiều gió. Đây là Điệu Múa Của Hoa Sen (padme).

Khi muốn ngừng tập, hành giả niệm Hum. Tự nhiên các khế ấn trên 2 bàn tay biến mất. Thay vào đó là 10 ngón tay xoè ra theo 10 hướng và 2 cánh tay tiếp tục chuyển động theo các tư thế cân đối trang nghiêm. Đây là thế Hoa Sen Tàn hay Đài Sen.

Hoá thân hành giả sẽ tự đảnh lễ Bồ Tát và Như Lai bằng gia trì lực.

Sau đó toàn thân lặng im không chuyển động. Với 2 bàn tay tự thu về thế ấn tam muội. Đây là quay về thế Chủng Tử Sen hay Mầm Sen.

Hành giả lại quay về thế Thiền Định với tâm tịnh tràn đầy nhận biết, an lạc và thư giản cao độ.

Hành giả có thể nghỉ tập, sau khi làm các động tác xoa bóp như đã hướng dẫn ở các bài tập trước.

Chú Ý: Đang hành công mà tự nhiên thấy 2 tay chấp lại đảnh lễ không tập tiếp. Thì hành giả cũng nên niệm Hum để cắt gia trì lực, trước khi đứng lên nghỉ tập.

 

Ông Già Xóm Núi/4/7/2012

Bay qua miền sáng tối / Ba Gàn / Khu sinh Thái Diên Lâm

  • Created over 12 years ago
Was this helpful?
  • Yes
  • No
  • More
  • Cancel