a, Đối với hiện tượng giới: Khái niệm này bao gồm:
b/ Đối với bản thể:
Không có hành động dưỡng tức là dưỡng, thuận theo vận hành tự nhiên của trời đất là “Dưỡng”. Không có hành động sinh, không có sự sinh tức là sinh, như thị tức “Sinh”. Như vậy, động bên ngoài là để thích ứng với tình huống nhưng không mất cái tịnh bên trong. Trên nền tảng cái tịnh và sự nhận biết tỉnh giác mà hoạt động tự xuất hiện. Nên gọi là tri hành hợp nhất. Không có người tập dưỡng sinh, chỉ có trời đất biểu hiện qua cái yên lặng rỗng không mà thành. Quay về nguồn cội thì trôi theo dòng của Dịch. Yên lặng chiếu sáng thì vũ điệu của Đại Vũ Trụ tự phát sinh. Dưỡng sinh là như vậy !. . như vậy ! . . . MÂY/1/8/2003
Không có hành động dưỡng tức là dưỡng, thuận theo vận hành tự nhiên của trời đất là “Dưỡng”. Không có hành động sinh, không có sự sinh tức là sinh, như thị tức “Sinh”. Như vậy, động bên ngoài là để thích ứng với tình huống nhưng không mất cái tịnh bên trong. Trên nền tảng cái tịnh và sự nhận biết tỉnh giác mà hoạt động tự xuất hiện. Nên gọi là tri hành hợp nhất. Không có người tập dưỡng sinh, chỉ có trời đất biểu hiện qua cái yên lặng rỗng không mà thành. Quay về nguồn cội thì trôi theo dòng của Dịch. Yên lặng chiếu sáng thì vũ điệu của Đại Vũ Trụ tự phát sinh. Dưỡng sinh là như vậy !. . như vậy ! . . .
MÂY/1/8/2003