Home
»
Tâm lý khí công
»
Chỉ và Quán
Chỉ và Quán
Site Root
A description has not yet been added to this group.
Get this RSS feed
Trang chính
Wikis
Tags
Table of Contents
Tâm lý khí công
làm sao những người học trò có thể tìm gặp vị Guru của mình? và nhận biết đấy chính là vị Guru của mình?
Áp dụng KCDS vào cuộc sống
A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề
Ai điên
Ai tu
Bát Nhã - Praijna
Bản Lai Diện Mục
Bắt chước
Bất nhị
Bầu trời và hồ nước trên đường đi Tà Pạ
Buông
CÁI MỘT
Các ký tự trên vách thạch động ở Diên Lâm
Cái biết
Chỉ và Quán
Chơi đu quay
Con người thật
Con nhện và khu rừng
Cực hòa
Đại nguyện và thiện thệ
Đại Thủ Ấn
Đạo và Trà đạo
Đi trong chánh điện cũng tức là đang đi mọi chỗ khác
Địa ngục
Đối tượng
Duy tâm
Guru
HIỆN HỮU
Huệ - Tuệ
Huyễn
Huyền Không
Khả Năng Nhận Biết
Lý sự
LỤC TỰ ĐAI MINH CHÂN NGÔN TRONG THIỀN QUÁN
Luyện công với chú Đại Bi
Một số kinh nghiệm khi giao tiếp
Một và Tánh
Mưa giả mưa thật
Namo
Ngộ
Ngụ ngôn Thiền: Niết Bàn của Cá.
Ngươi về đi
Nhận biết và buông xuôi
Nhận biết và không biết
Nhận biết và tự điều chỉnh các biểu thị của Bồ Đề Tát Đoả
Niệm Phật Tam muội
Niệm Phật vãng sanh và niệm Phật niết bàn
PHẬT TẠI TÂM
Phật tưởng
Phi tâm trí
Phi tưởng phi phi tưởng
Rỗng không
SẮC KHÔNG
Sự tương thích giữa hoá thân và báo thân
TÂM KHÔNG
Tác ý
Tác, chỉ, nhậm, diệt là bệnh
Tánh biết
Tâm như thủy
Tâm thức
Tôi là ai?
Tam mật tương ưng và hoạt dụng của hoá thân
Tam thân nhất thể
Thân tâm
Thùng rỗng kêu to
Thầy thật sự và trò thật sự
Thiền động
Thiền hỏi
Thiền là gì?
Thiền lực
Tịnh các căn và pháp giới bằng Đại Thủ Ấn.
Tỉnh giác
Tịnh khẩu
Trà đạo
Truyền tâm ấn và nhận ấn lệnh
Tự ý
Tự nhiên
vô ngã
Vô sở hữu
Vô sở trụ
Vô thường
Vô Thượng Không
Vô tướng
Vạn pháp duy tâm tạo
Vọng
Options
Share this
Page Details
First published by
Admin
When:
21/5/2009 20:15
Last revision by
phuvan
When:
22/5/2009 15:23
Revisions:
2
Comments:
0
Tâm lý khí công
Những thuật ngữ, khái niệm về tâm lý khí công.
Subscribe
Article
History
Chỉ và Quán
Tâm lý khí công
Rate This
Chỉ là gì, Quán là gì?
Tịnh Công, thân ngồi yên lặng như núi đá gọi là "chỉ".
Động Công tuy chuyển động nhưng luôn tỉnh giác, đúng với nội dung của nhất niệm, luôn điều hoà trang nghiêm không loạn động nên cũng gọi là "chỉ".
Tâm yên lặng không suy nghĩ
vẩn vơ
là "chỉ". Trụ vào trạng thái tịnh và rỗng không của tâm thức không phan duyên theo vọng niệm nên gọi là "chỉ".
Dù Tịnh Công hay Động Công, luôn nhận biết tỉnh giác nên gọi là "quán"
Là chứng nhân của chính mình. Đề mục của nhận biết là chính thân tâm mình, từ thô đến tế, từ ngoài vào trong, từ thân vào đến đáy tâm hồn, như : hơi thở, trạng thái của thân, trạng thái động tác, trạng thái tịnh và rỗng không của tâm thức v.v. . . do vậy nên gọi là "quán".
Không "chỉ" thì mất "định". Không "quán" thì mất "huệ". Nên "chỉ quán" là yếu lĩnh của Khí Công. Khí Công còn gọi là "thiền động" cũng vì có đặc tính "chỉ quán". Do vậy tập Khí Công cũng chính là "định huệ song tu" vậy !
Tập luyện lâu ngày, trụ được ở trung tâm, không ảnh hưởng bởi hiện tượng giới ở ngoại vi. Thấy "cái Một" hợp nhất với "cái Toàn Diện". Khi ấy không "chỉ" mà "chỉ" không "quán" mà "quán".Trôi theo dòng của Đạo gọi là "chỉ quán". Như đứa bé nằm trong bào thai của mẹ. Nó không suy nghĩ gì, không có hơi thở riêng, mẹ nó thở thì nó thở. Không hành động riêng, âm dương tương thôi sinh ra vạn thế. Nó và mẹ nó hợp nhất. Người luyện Khí đạt trạng thái "Thiên Địa Nhân đồng nhất". Do vậy không phải là tập luyện mà yên lặng để trời đất hiển thị qua ta. Như vậy không phải chứng đắc cái gì, mà xả bỏ mọi sự quay về
an nghỉ
trong bào thai vũ trụ.
Vô sự, vô tác, vô tướng là cái rốt ráo của "chỉ quán" vậy !
GIÓ 13/09/2003
Chỉ Quán