Từ vườn địa đàng, "hạt mầm" phát triển và biến dịch tượng trưng cho Phật tánh tuỳ duyên hiển tướng.
- Thưa thầy em có đọc các bài thơ xướng hoạ ở Quán Trà Dưỡng Sinh nhưng chúng em không hiểu. Xin Thầy giải thích hộ. Bắt đầu ở câu thơ khởi mào:
- " Trăng soi tâm tỏ, ai đời vẩn vơ".
Hai Lúa tui lại làm cái việc đưa giùm thư. Mời hai bác Xanh9 và Cà Độc Dược nhận thư:
NHỊ NGUYÊN.
Gió từ hồ Văn Sơn hay từ rừng đại ngàn không biết mà lồng lộng vào ra!. . . Hình như có mùi bạc hà cay cay, mùi cỏ non đăng đắng, mùi gì mằn mặn thơm thơm như mùi của đại dương từ nơi quê hương xa lắc!
Muộn màng
Giúp nhau
Hễ còn soi còn tỏ khó buông mình!
Trăng, tâm với sọt rác này
Quẳng tâm đi quách, cho đời bớt dơ!
- Không biết!
Bức thứ nhất vẽ một người có vẽ mặt buồn vời vợi, đôi mắt nhìn xa xăm. Ở góc tranh có đề:
- Thượng đế ơi!. . Sao ngài chẳng công bằng chút nào cả?
Một thầy tu đang chờ chết. Thấy mình đang có một số tiền lớn. Ông ta bèn tặng nó cho những bệnh nhân nghèo trong bệnh viện để họ trả tiền thuốc và tiền ăn. Vì thế ông được mọi người hết lòng khen ngợi.
- Tam giáo đồng nguyên", thì như vậy Phật học và Khổng học ắt có những mối tương đồng. Xin huynh cho một thí dụ minh hoạ cho vấn đề này?
. Tôi như nghe thấy những bản giao hưởng bất tận tuyệt vời, tạo nên bởi rung động của đất trời, thiên nhiên và vạn vật. Và tôi, chỉ biết hòa mình vào không gian âm thanh bất tận đó để trôi đi cùng trời cùng đất. Tôi cảm thấy mình như đang bay lên không trung, nhảy múa giữa những tầng mây. Chưa bao giờ tôi được trải nghiệm cảm xúc đẹp đẽ này.
Rất nhiều người đến xem và bình phẩm. Tư Mao cũng đến. Hắn đặc biệt chú ý đến hai bức, bày khiêm tốn ở góc phòng:
Nào ai biết Cuội đi đâu? Tìm gì?
Nó hãnh diện vỗ vai thằng bạn nối khố của mình:
Lúc ấy Diêm Vương đang chấm bài thi của các linh hồn để quyết định cho đợt đầu thai sắp tới.
- Thưa cụ, như vậy là mình cứ ở yên chẳng làm gì tự nó sẽ thăng hoa tiến hoá đến bờ giác sao?
Ba chìm bảy nổi gặp đời mênh mang
Ngỡ ngàng dốc Lết đền Cô
Sạch! . . .
Gió thét, mưa quét, vui nhưng rét!