• Huyền Quan Khiếu

     Thông Huyền Quan Hỏi: Kính chào, Xin các Bác giải thích giúp Huyền quan khiếu là gì? và nó ở đâu? có tác dụng gì trong tu học? có...Phá cái khiếu này được ko? {chắc có thể gọi là đốn ngộ?}

    Thường ngày em chỉ hỏi...cái này có ăn được ko thôi, nay thì chịu rồi, nuốt ko trôi

    Cám ơn…

  • Thư gửi bác Tư Diệu Đế

     Pháp Hoa sanh Bác Tư Diệu Đế kính quí! Đã lâu cháu không về thăm bác được, cháu nhớ bác và họ hàng nhà ta ở quê lắm.

    Nay tiện có cô Mai về, cháu tranh thủ gửi thư về thăm bác và họ hàng nội ngoại. Cháu vẫn khoẻ bác ạ, từ hồi cháu tập khí công dưỡng sinh đến nay cháu hết bệnh đau đầu và hết…

  • Vấn đề và giải pháp

     Yên lặng chứng kiến Thưa chư huynh!. . . Tôi rất thích các bài viết trong trang Web Duong Sinh

    . Nó sâu sắc tế nhị và rất đúng. Đó là những bài học quí báu trong cuộc sống con người.

    Nhưng trong cuộc sống con người các vấn đề phức tạp lại rất khác nhau. Liệu có một giải pháp cho tất cả vấn đề không. Hay…

  • Tràn ly

    (Nắng tràn)

    -Thưa thầy, dịp này con thu xếp được công việc, có điều kiện thuận lợi. Xin thầy hướng dẫn để con có thể viết văn, làm thơ, vẽ tranh. . .và làm các pháp bát nhã khác.

    -         Mô Phật!. . .Bát Nhã như hư không có thể vừa khít mọi sự, có thể biểu thị và lấy hình dáng của mọi sự mọi vật. . . .…

  • Ai tụng ?

     Ai tụng? -  Chào chú Ba Gàn -Xin kính chào cụ Tưởng Vậy.

          Thưa cụ theo kinh nghiệm riêng của cụ, thì người tu thiền và tu khí công có nên tụng kinh hay không?

    -        Thông thường thì người tu tịnh độ mới tụng kinh còn người tu thiền thì chỉ hành thiền quán tâm, trực chỉ nhân tâm kiến tánh thành Phật. Còn người tu…

  • Nên hay không nên.

     Nên hay không nên đều quên -        Thưa cụ trên bước đường cầu đạo tôi đã có cơ duyên hội ngộ nhiều vị ẩn tu đạo hạnh cao thâm. Một số vị khuyên tôi nên nhập thất ẩn cư một thời gian để thực hành các pháp môn có hiệu lực hơn. Cụ thấy thế nào, tôi có nên theo lời khuyên của họ hay không?…
  • Khí công nâng cao.

     Chánh định -     Chào cụ Tưởng vậy - Chào chú Ba Gàn

    -         Thưa cụ, kỹ thuật nâng cao của thụ khí là gì?

    -         Tạo một phản xạ có điều kiện giữa tỉnh giác và năng lượng.

    -         Làm sao làm được việc ấy?

    -         Luôn tỉnh giác trong suốt quá trình hành công Và khi đã thực chứng điều này…

  • Tập khí công trong giấc ngủ.

    Chào chư huynh! Tôi mới học lớp KCDS-A gần 01 tháng.

    Tôi thử tập khí công trong giấc ngủ như trong sách thầy viết. Nhưng không thành công và có các biểu hiện sau:
    - Toàn thân cảm giác như kim châm.
    - Tay, chân cảm giác nặng hơn và hơi tê, khi tôi thử dùng ý chuyển động tay phải thì thấy hết, nhưng tay trái…

  • Mục đích và phương tiện.

     Con thuyền chánh niệm. -         Chào cụ Tưởng vậy -Chào chú Ba Gàn.

    -         Thưa cụ!. . .Mục đích của liệu trình A/Khí Công Dưỡng Sinh là gì?

    -         Cảm nhận được hạnh phúc vì cơ thể khoẻ mạnh.

    -         Mục đích của liệu trình B/Khí Công Dưỡng Sinh là gì?

    -         Cảm nhận được hạnh phúc vì hoà…

  • Tư thế của thiền động.

     Rỗng tự thông. -        Chào cụ Tưởng Vậy -Chào chú Ba Gàn

    -         Thưa cụ, thế nào là phục sinh?

    -         Đó là sự sống vô ngã.

    -         Nó giống như cái gì?

    -         Như đứa bé tượng hình trong bào thai của mẹ.

    -         Do đâu mà được vậy?

    -         Do hợp nhất âm dương thành thái cực. Do nhị nguyên biến thành…

  • Thuốc “Tam độc”.

    Tâm hoa
    -       Tui buồn quá ông ơi!

    -        Ông lại bị tam độc hành hạ rồi
    -        Tham sân si đó gốc ở đâu ra vậy?
    -        Tâm thức
    -        Nó xuất hiện thế nào?
    -        Qua thân, khẩu, ý.
    -        Nguyên nhân nào làm nó xuất hiện?
    -        Qua một duyên. Như hạt mầm có đủ điều kiện thì nó mọc thành cây.…

  • Nhà hát của thượng đế


    - Con cảm thấy mọi thứ dường như đang không phù hợp với con. . . công việc, gia đình . . .

    Tất cả như là một sự cản trở con vậy! Có phải tâm thức của con đã vượt ra ngoài giới hạn cuộc sống này, hay là con đang huyễn hoặc chính mình? Con cảm thấy buồn, nỗi buồn không nguyên nhân cũng giống như niềm vui vậy, đẹp nhưng đa cảm. Con tự hỏi liệu con có thể có con không…

  • Ngoan không

    Thư hỏi về cách tu tập:

    -         Tôi đang viết cho trang Web Dưỡng Sinh, vậy mà lại không biết viết gì!. . .Thời gian qua sao tôi thấy mình trống rỗng lười nhác, chẳng chút tinh tấn. . .Nhiều lúc chia xẻ cùng anh chị em đồng môn. Người thì khuyên phải nghĩ thật nhiều về vấn đề gì đó rồi hỏi thầy. . . Người thì cho mượn sách đạo về đọc. . .Xin cảm ơn mọi người vậy, chứ bản thân thấy mình không muốn đọc hay hỏi điều gì…

  • Người đang nhận biết

    Thư hỏi về cách tu tập:

    - Hôm Chủ Nhật vừa qua, tôi lại trải qua chuyện rời khỏi thân thể. Tôi muốn mô tả lại với chư huynh,  kính mong chư huynh cho  những lời căn dặn, hướng dẫn, để tôi không bị rơi vào sai sót hoặc tai nạn:
    Khi tôi đang nằm võng đọc sách, thì tôi dừng đọc và bắt đầu cảm thấy tình trạng rời khỏi thân thể sắp xảy ra. Trong lúc tôi cố…

  • Đối tượng của nhận biết

    - Thưa cụ Tưởng Vậy!. . .Cụ có bảo là người tu tập phải qua 3 giai đoạn: thân, tâm và pháp giới. Vậy khi đã qua 3 bước này thì người đó đã giác ngộ hoàn toàn chưa ạ? Và con đường tiếp theo của người đó là gì?

    - Này Cỏ May!. . .Nhận biết thân, thì thân là đối tượng nên không trùng với chủ thể…

  • Cùng trôi

    - Chào Cụ Tưởng Vậy
    - Chào chú Ba Gàn.

    -          Thưa cụ, nếu chỉ được nói một câu về phương pháp Khí Công Dưỡng Sinh thì cụ sẽ nói gì?
    -          Nhận biết để “cùng trôi”.
    -          Tại sao lại thế?
    -          Khi “Người nhận biết” và “Đối tượng được nhận biết” chưa là “Một”, chưa hợp nhất được về mặt năng lượng, thì vẫn còn thấy…

  • Dây thừng và roi

    - Này Cỏ May! . . .Trang nghiêm cơ thể, nhận biết “thân” thì đắc khí tại thân.

    -          Sau đó nhận biết “ổ bệnh” thì năng lượng giác ngộ khắc tập trung về chỗ ấy. Tại vị trí ấy sẽ có các biểu hiện tê nóng , nặng, ngứa, ấm . . .v.v. . da thịt vùng ổ bệnh co giật nhẹ . . . Năng lượng giác ngộ đang giải toả ách tắc, điều hoà khí huyết, quân bình âm dương, nghĩa là đang…

  • Quán ăn khí công

    -Nếu cứ tập mãi như vậy rồi sẽ tới đâu?

    -          Nếu ngày nào cũng phải ăn uống rồi sẽ tới đâu?

    -          Ăn để sống chứ không phải sống để ăn

    -          Cũng vậy mục đích tập là vì cuộc sống.

    -          Nếu không có cái mới, người tập sẽ chán. Nhưng cái gì cũng có giới hạn. Vậy làm sao luôn có bài tập mới?

    -          Vấn…

  • Trà nguội mất ngon

    - Khí công có phải, đâm giáo vào người không thủng, xe cán không chết, nuốt bóng đèn, chạy trên lửa, chạy trên nước hay không?

    - Là cái lông con trâu chứ không phải con trâu!

    -          Tại sao vậy?

    -          Tưởng mình là cái cơ thể này!

    -          Khí công có phải, tranh biện đúng…

  • Cây bút chì khí công

    Xem cây bút chì này nhé! . . .

    -         Gỗ chiếm phần lớn, chì rất nhỏ, gỗ lộ ra bên ngoài, chì ẩn ở bên trong. Cái sử dụng là phần chì, nhưng phải có gỗ bên ngoài thì chì mới dùng được.

    -          Muốn dùng thì phải gọt phần gỗ đi, để chì ló ra. Gọt thì phải khéo léo, phần chì không được quá dài, chỉ…

  • Chỉ và Quán trong khí công

    Chỉ là gì, Quán là gì?
    • Tịnh Công, thân ngồi yên lặng như núi đá gọi là "chỉ".
      Động Công tuy chuyển động nhưng luôn tỉnh giác, đúng với nội dung của nhất niệm, luôn điều hoà trang nghiêm không loạn động nên cũng gọi là "chỉ".
    • Tâm yên lặng không suy nghĩ…
  • Thiền động

    Thiền thì phải ngồi im. Chuyển động sao gọi là thiền được ? Thế những người tu thiền không ăn uống ngủ nghỉ và làm việc sao ? Dĩ nhiên là có.

    Thế lúc ấy họ không ở trong trạng thái Thiền sao ?

    Xả thiền rồi mới làm.

    Nếu trạng thái thiền là đúng thì xả thiền rồi tham dục sao ?

    Tuy xả thiền nhưng vẫn hành…