Bài viết mới
  • Phong trào

    Rong chơi xứ Hoa Anh Đào

    • 2 Comments

    Buổi chiều đang xuống dần, Kyoto trời rét. Nắng chiều nhuộm vàng mặt hồ và soi sáng rừng anh đào thành từng vệt sáng mong manh. Quạ kêu quang quác và chim rừng ríu rít trong những vòm lá tối đen. Mấy người bạn Việt Nam cùng ngồi với Già Năm dưới tán rừng hoa anh đào của Nhật, uống trà và nói chuyện vui tươi:

    -        Thưa cụ, có người nói: “Đối với tình thương của một vị thầy, khi thấy đệ tử hạnh phúc sẽ không vì hạnh phúc ấy mà vui, khi thấy đệ tử khổ đau sẽ không vì khổ đau ấy mà buồn, vì có sá gì hạnh phúc khổ đau của thế gian. Chỉ có sự giác ngộ của người đệ tử mới làm cho thầy vui sướng mà thôi”. Thưa cụ, cụ có nghĩ như vậy không?

     

     

     

     

  • Phong trào

    Trà Đạo và lớp tập chuyên sâu về huyết áp tim mạch / 5/2012

    • 1 Comments

    Người uống trà tạo cảm giác mình HOÀ hợp với trời đất không kẽ hở.

    Khi độ tịnh và độ đồng cảm giao hoà đã đủ mạnh. Cơ thể tự nhiên có hiện tượng tê, nóng, nặng, ngứa, ấm. . . v.v. . . .Tuy nhiên người uống trà chỉ để cơ thể rung động thật ít và thật nhẹ trong trạng thái thư giãn. Tuyệt đối không để cơ thể tự chuyển động.

    Sau đó người uống trà quán tưởng chén trà trên tay mình HOÀ hợp với môi trường chung quanh không kẽ hở. Khi độ tịnh và độ đồng cảm giao hoà đã đủ mạnh. Chén trà trên tay tự nhiên rung động nhẹ. Lỏng tay cầm chén trà, lỏng bả vai và toàn thân để chén trà rung động thật ít, thật nhẹ, trong trạng thái thư giãn toàn thân, tâm tịnh, an lạc và tràn đầy nhận biết.

  • Về miền đất Phật

    VMDP – Từ Núi Vân tới Bồ Đề Đạo Tràng

    • 1 Comments
    Chùa theo kiểu Công Xưởng Ngày mai chúng tôi đi rồi. Cuộc hành trình về miền đất Phật lại tiếp tục. Lần này chúng tôi phát nguyện sẽ lần theo dấu chân của đức Thích Ca Mâu Ni Phật: Từ nơi ngài sinh ra, lớn lên, nơi ngài tu và chứng đạo Bồ Đề, nơi ngài...
  • Về miền đất Phật

    Về miền đất Phật- Bài 4: Hiện tại gặp quá khứ

    • 1 Comments
    Haha...ha!
    Tu viện Samye nằm ở Zetang ZeTang tiếng Tạng có nghĩa là vườn khỉ. . . Nơi đây trước kia khỉ núi rất nhiều. Ngày ngay không còn nữa. . . . Còn Samye tiếng địa phương có nghĩa là bất khả đắc. . . Mã Sa Sa kể với tôi:
    - Ngày ấy đại sư Liên Hoa Sanh sau khi hàng phục ma quỉ đã quyết định xây dựng Samye trong một ngày một đêm! Thế nhưng thực tế phải mất 2 năm tu viện vĩ đại này mới hoàn thành. Bởi vậy mà gọi là Samye hay là bất khả đắc.
    Việc xây dựng Samye là cột mốc quan trọng đánh dấu ngày đạo Phật trở thành quốc giáo thay thế cho đạo Bon