Luyện khí

KHÍ CÔNG DƯỠNG SINH

KHÍ CÔNG DƯỠNG SINH
Diễn đàn thảo luận, nghiên cứu về Khí công và Dưỡng sinh
  • Khí công liệu trình sau A - Bài 1- Đắc khí

    • 0 Comments

    Tôi đang nhận khí đây, tôi đang nhận khí đây... Đây là bài tập đầu tiên của hệ thống bài tập thực hành khí công dưỡng sinh, hoàn thành bài tập này giống như việc mua được một chiếc xe . Mua được xe, chưa có nghĩa là chạy được ngay, nhưng ít nhất là cũng có cái để mà ngắm. Đắc khí cũng vậy, khi đạt trạng thái đắc khí, bạn đã có thêm một phương tiện để tu tập, để trị bệnh và tăng cường sức khỏe, còn dùng phương tiện này như thế nào, hiệu quả trong những việc gì, tùy thuộc vào khả năng , hoàn cảnh của từng người.
    Khí là khái niệm tổng quát về năng lượng, bạn có thể hiểu nó là phương tiện, là công cụ , như xe máy, ô tô là phương tiện di chuyển; máy móc , thiết bị là công cụ sản xuất; ti vi, đài  là phương tiện giải trí. Nhờ khí lưu chuyển mà lý hóa thành hình, như gió thổi trên mặt hồ thì tạo sóng, thổi vào ống sáo thì phát ra âm thanh vv và vv. Cũng như vậy, làm chủ được nội khí trong cơ thể, biết dùng ý mà điều nó lưu thông đúng cách thì có thể trị bệnh, có thể múa hát, vui ca, có thể lao động mà đỡ mệt mỏi.
  • Bài 2 sau A: Chuyển động chỉ định

    • 0 Comments
    Bạn đã thực hiện thành công bài tập số 1- Đắc khí, nội khí đã hiển lộ, bạn đã có thể điều khiển nó một cách đơn giản, làm chuyển động nhanh lên, chậm lại theo ý mình. Bạn đã biết giữ cho nó chuyển động chậm rãi, từ tốn, điều hòa, bạn đã đắc khí nhanh, cắt khí được dứt khoát ...
  • Bài 3 sau A- Điều khí trị bệnh

    • 0 Comments
    Bạn đã đắc khí, bạn đã chuyển động chỉ định được các khớp lớn trong cơ thể. Có lẽ đã đến lúc thử dùng nội khí tự chữa bệnh cho mình. Bạn tò mò lắm rồi phải không, đừng vội, cũng đơn giản thôi. Nào, chúng ta bắt đầu
  • Khám bệnh cho Tâm

    • 0 Comments
    Khí Công Dưỡng Sinh/Bài Trung Bình Tiên số 1 Này Cỏ May, khi thể nhập Phật trường thì gọi là đắc khí. - Thế nào là Phật trường ư ? - Hềhề... Đó là Thường Tịch Quang của Phật Tánh còn gọi là Dụng của Tánh hay Phật Lực. Cái năng lực ấy vô hình vô tướng...
  • Tóm tắt liệu trình sau A/KCDS - Giám Thiền

    • 0 Comments
    Bệnh nhân hát chào mừng lớp KCDS Vĩnh Nguyên/Nha Trang/20/10/2008 Để hoàn thành tốt việc giám Thiền tại các lớp tập đông người. Chư huynh lưu ý mấy điểm sau: 1. Phải đứng...
  • Thực hành đề kinh: DIỆU PHÁP LIÊN HOA

    • 0 Comments

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật/ Tổ Đường Côn Sơn

  • Thực hành đề kinh: Diệu Pháp Liên Hoa (Tiếp theo)

    • 0 Comments
    Chính quyền địa phương tặng quà cảm ơn Thầy Thành/Lễ bế giảng lớp KCDS từ thiện tại Nha Trang/7/11/2008 PHÁP hay Phật Nhật Nguyệt Đăng Minh sau cùng trong kinh Pháp Hoa: Mô Phật Đây...
  • Thực hành đề kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Chữ LIÊN

    • 0 Comments

    Tập Khí Công Dưỡng Sinh để trị lành Thân và Tâm bệnh/ Hà Nội
  • DI ĐÀ TAM TÔN

    • 0 Comments
    Khai mạc lớp Khí Công Dưỡng Sinh từ thiện tại thành phố Ban Mê Thuột/7/12/2008 Nam Mô A Di Đà Phật. Này Cỏ May. Ông và chư huynh đang làm Phật sự thì đừng để những người nhất xiển đề và tăng thượng mạn làm rối loạn tâm. Thành bại, hơn thua, có không...
  • Thư gửi chư huynh

    • 0 Comments
    Hãy nương Phật lực để làm "Nụ cười yên lặng" lan tỏa ra chung quanh Nam Mô A Di Đà Phật Này chư huynh, trước khi nói thì hãy cân nhắc lời nói của mình có làm người khác buồn không rồi hãy nói. Đúng hay sai không thành vấn đề với người luyện...
  • Chữ HOA - Thực hành Diệu Pháp Liên Hoa

    • 0 Comments

    Thực hành đề kinh Pháp Hoa bằng Đại Thủ Ấn/Thác Dray Nur Ban mê Thuột/15/12/2008
  • MÚA QUẠT CÂN BẰNG NƯỚC

    • 0 Comments
    Khai mạc lớp Khí Công Dưỡng Sinh ở phường Hàng Bài/Hà Nội/15/3/2009 (Khí Công Dưỡng Sinh - Liệu Trinh B) Người tập sau khi đắc khí, cầm Quạt ở tay, đặt một ly nước trên đỉnh đầu...
  • Thư gửi Cu Tý

    • 0 Comments
    1/ Khi ta vào Quán Trà thấy người nào hí luận, thì ta vội tránh đi, vì không muốn dính vào chuyện hơn thua. Mà nên tìm gặp người nào có kiến thức thật để học hỏi thêm. Hay người nào vui tính, có nhạc hay, có tranh đẹp, có chuyện cười, có tài liệu tham khảo hữu ích để học, tìm người đồng cảm với mình để tâm sự giải buồn tìm vui.
  • Thư gửi Thiên Di.

    • 0 Comments
    1.  Này Thiên Di, khi giám Thiền cái cần đầu tiên là khả năng phát hiện người tập sai ngay từ rất sớm để kịp thời nhắc nhở điều chỉnh cho họ tập đúng.
    Thí Dụ: Động tác của người tập thỉnh thoảng co giật, thiếu mềm dẽo. Đó là một trường hợp tập sai vì học viên ra gân, không thư giản tốt, nên khí huyết lưu thông kém điều hòa.
  • Thiền Năng Luợng (TT) – Múa Tạ Đơn

    • 0 Comments
    -Thưa cụ nếu ăn chay trường như cụ, con sợ thiếu sức khỏe. Con thấy mấy người ăn chay trường ở xóm con ai cũng ốm yếu hơn người thường. Không thể lao động nặng chịu nắng mưa kham khổ như dân lao động chúng con. Lại thường hay...
  • Thiền Năng Lượng (TT) – Trung Bình Tiên

    • 0 Comments
    Tớ nghe Già năm kể lại. Hai mươi năm trước. Ngày Gềnh Ráng/Qui Nhơn đá còn rêu xanh, lau lách um tùm. Suối chảy róc rách dưới chân dốc Mộng Cầm. Tại Tổ Đường Bình Định...
  • Thiền Năng Lượng(TT) - Giám Thiền bằng Ly Nước

    • 0 Comments
    Trong việc thực hành Khí Công Dưỡng Sinh hay Thiền Năng Lượng, người tập phải luôn nhận biết tỉnh giác trạng thái tâm thức cũng như động tác của mình. Luôn giữ tâm Tịnh và Động Tác trang nghiêm, điều hòa, không rối loạn. Đối với người mới tu tập việc...
  • Thiền Năng Lượng – Múa Tạ Đôi

    • 0 Comments
    Tập luyện Yoga rất có lợi cho sức khỏe. Nhưng phải tập với các Asana riêng rẽ thì dễ sinh nhàm chán. Hơn nữa chỉ tập tay không, không có đối lực thì hiệu quả cũng sẽ kém. ...
  • Thiền Năng Lượng(TT) - Thăng hoa và chuyển hóa

    • 0 Comments
    Xà Quyền (Tập luyện cột sống bằng năng lượng giác ngộ) Tập luyện Cột Sống và Não là bài tập quan trọng của KCDS và Thiền Năng Lượng, vì vai trò yếu hệ của hai cơ quan này đối với sự sống của con người. Có 2 dạng bài tập như vậy: 1. Tập luyện...