Cây nhà lá vườn

KHÍ CÔNG DƯỠNG SINH

KHÍ CÔNG DƯỠNG SINH
Diễn đàn thảo luận, nghiên cứu về Khí công và Dưỡng sinh
  • Bhutan những ngày êm đềm

    • 0 Comments

    Hề hề. . .Chào các bạn. Chúc các bạn khỏe, vui, hạnh phúc.

  • Hồ Tràm/Vũng Tàu/2017

    • 0 Comments

    Bhutan núi Cọp Tổ về
    Vũng Tàu biển lớn tràn trề đạo tâm.

  • Ngắm biển động

    • 0 Comments

    Tim ta hát theo sóng cuồng gió lộng
    Hồn ta say theo điệu nhảy của mênh mông
    Chân ta đi theo nhịp đồng bước ngược
    Đời bay vèo trên sóng nước cuồng điên
    Ha ha. . .ha. .



  • Tiêu dao du

    • 0 Comments

    Hôm qua dạo núi Bhutan
    Hôm nay mây đã lang thang Vũng Tàu
    Đời nghèo, nghèo bạc nghèo tiền
    Đạo giàu, giàu Khí giàu thiền vô vi
    Hữu vi gói bất tư nghì
    Ngu si đem gói huyền vi tri hành
    Hề hề. . .

     








  • Kinh nghiệm tâm linh

    • 0 Comments

    1/ Khế ấn (mudra) là biểu thị của tâm linh. Nó là biểu thị của Bóng qua Đồng thông qua năng lượng. Nó là biểu thị của Thân Mật trong Tam Mật Tương Ưng. Nó chưa bao giờ là hành động của thể xác.

    2/ Thế cho nên. Nếu kiết ấn bằng động tác của cơ bắp như thể dục để tập luyện, hành giả có thể bị tai nạn hay bị phản ứng phụ.

    2/ Còn đắc khí rồi khế ấn tự xuất hiện, thì người tập không thể phân biệt đó là khế ấn của " các vị thầy tâm linh vô vi" hay là của Tà Thần Ác Quỉ. . .

  • Bhutan

    • 0 Comments

    Trăng nhàn Bhutan. 
    Trời lạnh nhưng đẹp và cao vòi vọi. . . Khách sạn nằm trên đồi cao, ngắm trăng, ngắm hoàng hôn và bình minh đều rất đẹp. 
    Hề hề. . . Chỗ luyện công cũng rất tiện.










  • Chùa ông Phật lớn

    • 0 Comments

  • Thư giãn bên bờ sông

    • 0 Comments

  • Luyện công ở bảo tháp tu viện Cheri

    • 0 Comments

  • Luyện công ở Begana

    • 0 Comments

  • Trên đường thiên lý

    • 0 Comments

  • Tham quan tu viện Cheri

    • 0 Comments

  • Rong chơi Bhutan

    • 0 Comments

  • Đường về Thimpu/Bhutan

    • 0 Comments

  • Kỷ niệm Bangkok/Thái Lan

    • 0 Comments

  • Tâm lý khí công 158

    • 0 Comments

    1/ Còn vướng bận thì đi chơi không vui được. Đi chơi mà còn không vui thì sống làm sao vui ? Sống thì bao gồm tu và không tu, cho nên sống mà không vui thì tu làm sao vui được.

    2/ Vướng bận là do "chấp" chứ không phải do tình huống. Cho nên còn chấp dù là chấp tu hay chấp không tu đều tạo ra vướng bận chưa thể tự tại vô ngại được.

    3/ Còn "ngã" thì còn chấp. Dù là "chấp" hay chấp vào "cái không chấp".

    4/ Ngã thì luôn luôn có đấy dưới 2 dạng "chấp ngã" hay chấp"vô ngã".
    . . .

  • Thanh Bộc Động Phần 2

    • 0 Comments

    Đường lên Thanh Bộc mù sương
    Chim kêu hoa nở mây vương hương thiền
    Thênh thang vừa bước chân nhàn
    Niết bàn vừa với trần gian vô thường
    Bốn phương mưa bụi trắng trời
    Rong chơi ta với trà đời túi thơ
    Hề hề. . .
    >>>
    https://youtu.be/1UQEIl7tAJ0

  • Kỷ niệm Nara

    • 0 Comments

  • Kinh nghiệm tâm linh

    • 0 Comments

    Này Cỏ May
    1/ Khi ông đã hiệp khí toàn thân. Ông yên lặng, tỉnh giác và buông xuôi trong trường năng lượng thì ông có thể giao năng lượng với mọi đối tượng mà ông tương tác. 
    Nếu đối tượng đồng cảm, thư giãn, buông xuôi và chấp nhận ông thì các biểu thị của sự tương thông nầy sẽ hiển thị ngay tức khắc, gọi là " đắc khí". Do vậy mà ông có thể dùng các phương tiện thiện xảo như lời nói, âm nhac, hay hình ảnh để tạo sự đồng cảm nơi đối tương, giúp cho sự hợp nhất năng lượng nầy dễ dàng xảy ra.
    Nầy Cỏ May, đó là nguyên lý của việc "phát công".
    . . . 

  • Mời bạn thư giãn cùng Ba Gàn

    • 0 Comments

    Ta đi hoa nở trong sương
    Ta về gió đã mang hương đầy nhà
    Sơn hà mấy dặm cỏn con
    Thu vào trong giọt sương non trên cành
    >>>
    https://youtu.be/GBtW37sivHI

  • Hành hương Tây Tạng/2017

    • 0 Comments

    Thanh Bộc Động Phần 1

    https://youtu.be/hrBXimjOOEI

  • Nhân ngày 20/11/2017

    • 0 Comments

    1/ Khi bạn là " cái biết", thì sự háo hức để biết không còn nữa. Bạn hiện hữu trần trụi với cái nhìn khách quan tự nhiên, không nô lệ với chính mình, cũng không nô lệ quan niệm của đám đông hay nô lệ với mọi thần tượng đời hay đạo. Bạn hiện hữu thuần khiết nên gọi là tự do hay giải thoát. Điều ấy gọi là " giải thoát sở tri kiến", nó đi liền với sự thảnh thơi và yên lặng.

    2/ Trong dốt nát bạn phạm nhiều sai lầm. Còn trong tri thức và hiểu biết bạn chỉ phạm duy nhất một sai lầm là " chấp ngã". Do đó nếu chấp vào sự hiểu biết của mình dù là biết về đạo. Bạn cũng sẽ ngày càng xa đạo vì đi ngược với lý " vô ngã".

    3/ Khi bạn bị gai đâm. Bạn có thể dùng cái gai thứ 2 để lấy cái gai thứ nhất ra. Nhưng nếu bạn cho rằng cái gai thứ 2 là diệu pháp cần phải giữ lại trong vết thương thì bạn đã lầm. Giáo lý như là cái gai thứ 2, dùng xong rồi nên ném nó đi.
    . . . 

  • Nghĩa tình của thầy và trò

    • 0 Comments

  • Mộc Châu ngày 20/11/2017

    • 0 Comments

  • Đi dạo trong sương thu

    • 0 Comments